• Webmaster Tools
  • Diễn Đàn Hỏi Đáp
  • Profile
  • Ủng hộ
  • DNS Check
  • CheckIP
  • Liên Hệ
Đỗ Trung Quân
  • HƯỚNG DẪN
  • LINUX
    • Linux Tricks
    • Distro Linux
      • CentOS/RedHat
      • CloudLinux
      • Ubuntu/Debian
      • AlmaLinux
    • WebServer
      • NGINX
      • Apache
      • LiteSpeed
    • Virtualization
    • Monitoring Tool
      • Zabbix
    • DevOPS
      • Ansible
      • Docker
      • Jenkins
      • AWS
    • Mail Server
    • VPN
  • CONTROL PANEL
    • cPanel
    • DirectAdmin
    • aaPanel
    • FastPanel
    • CyberPanel
    • Easypanel
    • VestaCP
    • CloudPanel
    • HestiaCP
    • Plesk
    • Script VPS
  • DNS
    • Domain
  • CMS
    • WordPress
    • Laravel
  • SECURITY
    • SSL
    • Firewall
  • DỊCH VỤHOT

Hướng dẫn sao lưu 1 website trong cPanel

by ĐỖ TRUNG QUÂN 06/06/2024
Tác giả: ĐỖ TRUNG QUÂN 06/06/2024 2 comments 195 lượt xem
Dịch vụ xử lý mã độc WordPress
WEB MẪU WORDPRESS
Share FacebookTwitterPinterestTelegramEmail
195

cPanel, một trong những công cụ quản trị hosting phổ biến nhất hiện nay, cung cấp các tính năng mạnh mẽ và dễ sử dụng để thực hiện việc sao lưu. Với cPanel, bạn có thể sao lưu toàn bộ website của mình chỉ trong vài bước đơn giản mà không cần nhiều kiến thức kỹ thuật phức tạp.

Trong bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn chi tiết cách backup một website trong cPanel. Mọi thao tác sẽ được trình bày một cách rõ ràng và dễ hiểu. Hãy cùng chúng tôi khám phá và nắm vững các bước sao lưu website để bảo vệ dữ liệu của bạn một cách tối ưu nhất.

Thuật ngữ chung

  • Backup: Sao lưu
  • Database: Cơ sở dữ liệu

1. Sao lưu mã nguồn website

Đầu tiên tôi sẽ thực hiện sao lưu mã nguồn website. Tôi truy cập vào bên trong cPanel và đến mục Domains

CleanShot 2024 06 06 at 13.25.33

Tại đây bạn cần xác định website muốn sao lưu. Ở hướng dẫn này thì tôi sao lưu web có tên lab.com, và tôi click vào đường dẫn Document Root tương ứng để chuyển trực tiếp sang trang lưu trữ mã nguồn.

CleanShot 2024 06 06 at 13.26.00

Bên trong File Manager là nơi quản lý file,thư mục. Tôi chọn Select All để chọn tất cả dữ liệu và chọn Compress để nén dữ liệu lại thành định dạng file nén (zip, tar, tar.gz…)

CleanShot 2024 06 06 at 13.28.11

Một bảng thông báo xuất hiện, tôi đặt tên cho file nén là lab.zip để dễ dàng nhận biết. Và chọn Compress FIles để thực hiện nén.

Lưu ý: Thời gian nén nhanh hay chậm phụ thuộc vào dung lượng dữ liệu của bạn. Hosting phải trống dung lượng tương ứng dung lượng web để chứa file nén. Và bạn tuyệt đối không tắt cửa sổ trình duyệt này.

CleanShot 2024 06 06 at 13.30.27

Sau khi nén xong bạn sẽ thấy file nén như ảnh. Giờ bạn click chuột phải vào file để tải về máy lưu trữ. Bây giờ bạn hãy qua phần 2 để sao lưu Cơ sở dữ liệu.

CleanShot 2024 06 06 at 13.31.28

2. Sao lưu Cơ sở dữ liệu (Database)

Để sao lưu cơ sở dữ liệu, trước tiên bạn cần xác định được Website đang chạy với Cớ sở dữ liệu tên gì. Cách xem cũng rất đơn giản bạn mở file cấu hình trong web để xem. Như tôi đang sử dụng WordPress tôi sẽ mở file wp-config.php để đọc.

CleanShot 2024 06 06 at 13.49.27

Sau khi đã xác định được tên cơ sở dữ liệu, tôi chọn vào Backup như ảnh

CleanShot 2024 06 06 at 13.32.16

Sau đó ở mục Download a Database Backup tôi click vào Database cần sao lưu về.

CleanShot 2024 06 06 at 13.32.52

Sau khi tải về máy tính bạn sẽ được 2 file như sau. Với 2 file này là source code website và Database. Bạn có thể lưu trữ để dùng hoặc chuyển sang Hosting/VPS khác.

CleanShot 2024 06 06 at 13.34.29

Chúc bạn thực hiện thành công.

5/5 - (1 bình chọn)
cpanelsao lưu

Tham gia nhóm hỗ trợ WordPress

Tham gia nhóm Hỗ trợ Server - Hosting & WordPress để cùng nhau hỏi đáp và hỗ trợ các vấn đề về WordPress, tối ưu máy chủ/server.

Group Facebook Group Zalo Group Telegram
ĐỖ TRUNG QUÂN

Mình tên là Đỗ Trung Quân, hiện đang công tác tại AZDIGI với vị trí là SysAdmin. Mình đam mê viết Blog. Vì viết Blog giúp mình trau dồi được nhiều kỹ năng. Học hỏi thêm nhiều kiến thức mới, từ đó mình có thể chia sẻ đến các bạn các bài viết tài liệu bổ ích hơn. Hiện tại mình là admin của Blog DOTRUNGQUAN.INFO - CaiSSL.COM - QuantriVPS.COM. Mới đây mình có tạo ra nhóm Hỗ trợ Server - Hosting & WordPress | Hỗ Trợ Xử Lý Mã Độc WordPress với mục đích gây dựng một cộng đồng nhỏ để mọi người trao đổi kinh nghiệm, kiến thức quản trị VPS. Các thủ thuật, mẹo vặt khi sử dụng VPS. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các bạn.

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Hướng dẫn cài đặt n8n trên cPanel

21/03/2025

Hướng dẫn cài đặt cPanel/WHM trên CloudLinux

16/12/2024

Tăng giới hạn tải lên phpMyAdmin trên cPanel

31/10/2024

Hướng dẫn lấy DNSSEC trên cPanel

23/07/2024

Hướng dẫn tạo tài khoản Reseller trên WHM/cPanel

18/07/2024

Hướng dẫn cài WP-CLI trên hosting cPanel

09/07/2024

Cài đặt SSL với FleetSSL trên cPanel

18/03/2024

Hướng dẫn cài đặt Firewall CSF trên WHM/cPanel

17/03/2024

Sửa lỗi Apache Passenger is required by Python...

16/03/2024

Hướng dẫn xem access log trên cPanel

05/12/2023
Author Box
Author Image

ĐỖ TRUNG QUÂN

Chuyên viên quản trị hệ thống.

Tư vấn & triển khai dịch vụ

VPS | Hosting | SSL | Mailserver | Website | Sửa lỗi WordPress

Bài viết của tác giả

Hosting/VPS khuyên dùng

Phổ Biến

  • Hướng dẫn tạo SSH Key trên macOS

  • Hướng dẫn sử dụng SSH Key

  • Hướng dẫn cài đặt v2board trên AAPANEL

  • Vấn đề IP Public liên tục bị thay đổi vì sao và cách khắc phục

  • Hướng dẫn cài đặt MTProxy trên Linux

  • Khắc phục lỗi không hiện hình ảnh và mô tả khi share link lên Facebook

BẠN BÈ & ĐỐI TÁC

Thạch Phạm | CỔ Ý CONCEPT | Trương Quốc Cường | Đàm Trung Kiên | Web An Tâm | Phong Đinh | Học Mò | PHUNG.VN | Đăng Đạt

Bạn được quyền sao chép lại nội dung trên website Đỗ Trung Quân, miễn là có dẫn nguồn.

Hosting/VPS được tài trợ bởi AZDIGI - Nhà cung cấp Server Hosting tốt nhất hiện nay

AZDIGI - Nhà cung cấp Server Hosting tốt nhất hiện nay


Back To Top
Đỗ Trung Quân
  • HƯỚNG DẪN
  • LINUX
    • Linux Tricks
    • Distro Linux
      • CentOS/RedHat
      • CloudLinux
      • Ubuntu/Debian
      • AlmaLinux
    • WebServer
      • NGINX
      • Apache
      • LiteSpeed
    • Virtualization
    • Monitoring Tool
      • Zabbix
    • DevOPS
      • Ansible
      • Docker
      • Jenkins
      • AWS
    • Mail Server
    • VPN
  • CONTROL PANEL
    • cPanel
    • DirectAdmin
    • aaPanel
    • FastPanel
    • CyberPanel
    • Easypanel
    • VestaCP
    • CloudPanel
    • HestiaCP
    • Plesk
    • Script VPS
  • DNS
    • Domain
  • CMS
    • WordPress
    • Laravel
  • SECURITY
    • SSL
    • Firewall
  • DỊCH VỤHOT